Thứ Sáu, 30 tháng 12, 2016

Làm thế nào để điều trị bệnh trĩ nội cấp độ nặng?

Bệnh trĩ nội bao gồm 4 cấp độ chính, biểu hiện và cách chữa trị ở mỗi cấp độ bệnh sẽ khác nhau. Trong đó, bệnh trĩ nội phát triển đến cấp độ 3 và 4 đồng nghĩa là bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng rất dễ phát sinh biến chứng việc điều trị cũng trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Điều trị bệnh trĩ nội ở giai đoạn nặng cũng là vấn đề rất quan tâm của nhiều bệnh nhân, bài viết sau xin chia sẻ phương pháp điều trị bệnh trĩ nội ở cấp độ nặng tốt nhất.



Các dấu hiệu nhận biết trĩ nội ở cấp độ nặng

Bệnh trĩ nội có búi trĩ nằm trong ống hậu môn nên rất khó phát hiện trong giai đoạn đầu cho nên bệnh nhân không biết để sớm chữa bệnh dẫn đến bệnh phát triển nặng hơn. Ở giai đoạn nặng bệnh trĩ nội có các biểu hiện sau:
  • Trĩ nội độ 3: Kích thước búi trĩ tăng lên, các tổ chức tế bào cũng tăng, niêm mạc búi trĩ dày hơn, màu đỏ sẫm, bề mặt thô. Do búi trĩ quá to nên khi đại tiện búi trĩ sẽ lòi ra ngoài và không thể tự co lên được như trước, người bệnh phải dùng tay đẩy lên. Nếu búi trĩ nội thường xuyên bị sa ra ngoài sẽ làm cơ thắt hậu môn bị nhão và sẽ lòi ra thường xuyên khi đi lại nhiều hoặc ngồi xổm…
  • Trĩ nội độ 4: Búi trĩ  sa hẳn ra ngoài hậu môn, lúc này không thể dùng tay đẩy búi trĩ vào bên trong hậu môn được nữa, gây trở ngại cho tĩnh mạch hồi lưu, búi trĩ bị tụ máu và sưng to, bên trong hình thành máu cục, thậm chí có thể bị hoại tử, gây sa nghẹt, viêm nhiễm dẫn đến các bệnh hậu môn khác.

Làm thế nào để điều trị bệnh trĩ nội cấp độ nặng?

  • Do trĩ nội độ 3 và trĩ nội độ 4 đã ở cấp độ nặng, búi trĩ đã sa ra ngoài hậu môn, nên việc sử dụng thuốc hay các bài thuốc dân gian sẽ không mang lại hiệu quả nữa. Cách tốt nhất để điều trị trĩ nội ở giai đoạn này là phẫu thuật loại bỏ tận gốc búi trĩ.
  • Phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ nhằm phục hồi chức năng cơ hậu môn, giúp bệnh nhân không còn cảm giác đau đớn, ngứa ngáy khó chịu của bệnh trĩ nội nữa. Sau khi phẫu thuật xong bệnh nhân sẽ được áp dụng một số loại thuốc chống nhiễm khuẩn, hồi phục vết thương nhanh hơn giúp khắc phục bệnh một cách tốt hơn. Phương pháp phẫu thuật cắt trĩ tốt nhất và hiệu quả cao nhất hiện nay là 2 kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH và HCPT, hiện đang được áp dụng tại Phòng khám đa khoa Hồng Phong.

  • Ngoài việc thực hiện phẫu thuật cắt búi trĩ ra thì người bệnh cần chú ý tới việc phòng ngừa bệnh tái phát lại bằng việc thực hiện tốt chế độ ăn uống hợp lý,khoa học, phòng tránh táo bón, thường xuyên vận động hàng ngày, nên tập thói quen đại tiện mỗi ngày,…
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160-1620 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

Thứ Hai, 26 tháng 12, 2016

Chữa trị bệnh trĩ nội độ 1 như thế nào?

Bệnh trĩ là một căn bệnh trực tràng hậu môn, trĩ có 2 dạng: trĩ nội và trĩ ngoại. Trong đó, trĩ nội thường khó điều trị hơn so với trĩ ngoại. Vì thế nên điều trị bệnh trĩ nội ngay từ giai đoạn đầu sẽ giúp các bệnh nhân gặp nhiều phiền phức sau này. Sau đây các chuyên gia phòng khám đa khoa  Hồng Phong xin chia sẽ cách điều trị trĩ nội độ 1 qua bài viết sau.

Thứ Tư, 14 tháng 12, 2016

Chữa bệnh trĩ ở đâu tốt nhất và an toàn không đau tại TPHCM


Bệnh trĩ gồm 4 giai đoạn bệnh từ nhẹ đến nặng sẽ có phương pháp điều trị khác nhau. Các bệnh nhân vì không nắm được thông tin về bệnh nên không biết khi nào mới cần đến cắt trĩ vì thể cứ nghĩ là bệnh trĩ là phải cắt nên ngại đi chữa bệnh vì sợ đau. Vậy phẫu thuật cắt trĩ có đau không?

Thứ Ba, 6 tháng 12, 2016

Người bệnh bị trĩ và đi cầu ra máu có sao không?

Khi thấy các dấu hiệu như ngứa ngáy hậu môn, đau rát hậu môn khi đi cầu và đại tiện ra máu đỏ nhỏ giọt thì có khả năng cao bạn đã mắc phải bệnh trĩ. Nhiều bệnh nhân rất chủ quan khi bị trĩ đi cầu ra máu không chịu điều trị sớm dẫn đến các giai đoạn nặng hơn của bệnh đặc biệt là các biến chứng nguy hiểm.



Nguyên nhân khiến người bị trĩ đi ngoài ra máu nhiều

  • Do ăn nhiều thức ăn dầu mỡ, cay nóng hay uống nhiều bia rượu, cà phê,… khiến cơ thể bị nóng gây ra táo bón. Khi đi đại tiện, người bị trĩ ỉa ra máu do phân khô và cứng gây tổn thương các tĩnh mạch ở hậu môn.
  • Đối với phụ nữ có bầu do thai nhi ngày càng lớn gây sức ép lên vùng bụng kết hợp với chế độ ăn uống kiêng cử thiếu chất xơ nên rất dễ bị trĩ đi ngoài ra máu nhiều.

Vậy người bệnh trĩ bị đi cầu ra máu có sao không?

  • Hiện tượng này xảy ra thường xuyên rất gây tác hại đến sức khỏe của người bệnh như: thiếu máu cục bộ gây mệt mỏi, chóng mặt, suy giảm trí nhớ, mất tập trung,…
  • Máu chảy ra nhiều cho thấy mức độ của bệnh đang ở giai đoạn nặng, tỷ lệ xảy ra biến chứng của trĩ rất cao nếu không được điều trị kịp thời và đúng lúc.
  • Đi cầu ra máu khi bị trĩ có thể mắc các căn bệnh hậu môn khác như: nứt kẽ hậu môn, áp xe hậu môn hoặc rò hậu môn,… do không vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn nên gây ra viêm nhiễm.

Làm thế nào để giúp người bị trĩ hết tình trạng đi ngoài ra máu?

Theo các chuyên gia chuyên khoa hậu môn trực tràng phòng khám đa khoa Hồng Phong chia sẻ, để không còn tình trạng mỗi lần đi cầu lại ra máu các bệnh nhân, đặc biệt là phụ nữ có thai, nên thực hiện tốt các điều sau:
  • Bổ sung khẩu phần ăn nhiều chất xơ giúp ngăn ngừa táo bón và nhuận tràng, uống nhiều nước mỗi ngày để thanh nhiệt cơ thể, làm mềm phân.
  • Ăn các thực phẩm giàu chất sắt nhằm bổ sung lượng máu mất như: hạt điều, hạnh nhân, khoai lang,cá ngừ, gan động vật, tôm cua,… ăn các thực phẩm có tác dụng kháng viêm cầm máu như: quả óc chó, thịt rùa, ruột già lợn,.
  • Thường xuyên vận động, tập thể dục mỗi ngày nhằm tăng cường sự bền bỉ dẻo dai cho các tĩnh mạch hậu môn và tăng cường sức đề kháng.
  • Hạn chế ngồi lâu, rặn mạnh khi đi cầu.
Thông tin liên hệ: PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHONG
Địa chỉ: 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

Thứ Sáu, 25 tháng 11, 2016

Biến chứng bệnh trĩ ngoại và phương pháp điều trị


Bệnh trĩ ngoại tuy không nguy hiểm nhưng nếu chủ quan không chữa trị hoặc chữa trị không đúng sẽ phát sinh các biến chứng gây phiền phức cho đời sống sinh hoạt và chất lượng công việc, nghiêm trọng hơn có thể nguy hại tính mạng của bệnh nhân.

Đa phần các bệnh nhân trĩ phát sinh biến chứng thường ở giai đoạn nặng (trĩ độ 4) lúc này búi trĩ rất to lại nằm ngay khu vực nhiều vi khuẩn (hậu môn) nên dẫn đến biến chứng là điều không tránh khỏi.


    Sau đây là các biến chứng của bệnh trĩ ngoại:

    • Bị tắc trĩ: Sự tích tụ máu khiến các búi trĩ phồng to, cản trở quá trình lưu thông máu tại tĩnh mạch và động mạch ở hậu môn và tình trạng này ngày càng làm búi trĩ to hơn. Nếu không chữa kịp thời, các cục máu đông không được giải phóng thì nguy cơ hình thành các ổ apxe nhiễm khuẩn là rất cao. Để chấm dứt đau đớn, người bệnh cần có biện pháp lấy bọc máu ra như chích, phẫu thuật,…càng sớm càng tốt.
    • Bị sa nghẹt trĩ: là khi búi trĩ đã sa ra ngoài hậu môn, gặp tình trạng tắc mạch dẫn đến phù nề. Lúc này, búi trĩ sẽ không thể tự thụt lại vào trong hậu môn được, thậm chí, dùng tác động từ tay cũng rất khó đẩy búi trĩ vào trong. Nếu nhìn thấy mặt trong của búi trĩ có màu nâu đỏ và mặt ngoài của búi trĩ chuyển sang màu xám kèm theo dấu hiệu sưng phù thì bệnh nhân cần gặp bác sĩ gấp trước khi tình trạng hoại tử chuyển biến nghiêm trọng hơn. Người bệnh sẽ cảm thấy vô cùng đau đớn, khó chịu.
    • Bị nhiễm khuẫn: khi phát hiện bệnh trĩ ngoại, nếu người bệnh không có những biện pháp vệ sinh đúng cách, sẽ dễ bị viêm nhiễm, phù nề và sưng to dẫn đến tình trạng nóng rát, ngứa ngáy vùng hậu môn. Tình trạng này sẽ khiến người bệnh gặp rất nhiều phiền toái trong sinh hoạt thường ngày.
    • Bị bội nhiễm: nếu búi trĩ thường xuyên sa ra ngoài gây chảy máu liên tục, bệnh nhân bị bệnh trĩ ngoại có nguy cơ bị bội nhiễm rất cao. Bởi vị trí búi trĩ là nơi mà phân và nước tiểu cùng vô số vi khuẩn gây bệnh bắt buộc phải đi qua trong quá trình sinh lý của con người. Bội nhiệm có thể dẫn đến các bệnh khác nghiêm trọng hơn khiến người bệnh gặp nhiều nguy hiểm đến chính tính mạng của mình.

    Phương pháp điều trị các biến chứng của trĩ ngoại:

    • Hiện nay 2 phương pháp HCPT và PPH được các chuyên gia đánh giá là các phương pháp điều trị bệnh trĩ cũng như các biến chứng nguy hiểm của trĩ ngoại hiệu quả nhất. Thời gian thực hiện  phương pháp này rất ngắn, khả năng hồi phục lại nhanh, ít chảy máu và ít gây đau nên rất được bệnh nhân ưa chuộng.


    • Cũng chính nhờ áp dụng 2 phương pháp này trong điều trị các bệnh về hậu môn trực tràng đã góp phần tạo nên tên tuổi cũng như uy tín của phòng khám đa khoa Hồng PHong tại TPHCM.
    • Nếu chưa biết điều trị biến chứng của bệnh trĩ ngoại ở đâu các bạn nên ghé qua phòng khám hoặc liên hệ trực tiếp qua hotline 028 3294 5555
    Thông tin liên hệ: PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHONG
    Địa chỉ: 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM


    Chủ Nhật, 13 tháng 11, 2016

    Ăn chay có chữa được bệnh trĩ

    Các thực phẩm giàu chất xơ là thành phần không thể thiếu trong việc phòng chống và điều trị bệnh trĩ. Chính điều này khiến cho một số bệnh nhân mắc bệnh trĩ chuyển qua ăn chay mỗi ngày. Vậy ăn chay thật sự có thể chữa bệnh trĩ không? Chúng ta hãy xem qua bài viết sau.

    Ăn chay có chữa được bệnh trĩ?



    Các chuyên gia hậu môn trực tràng phòng khám đa khoa Hồng Phong chia sẻ: Ăn chay theo tính ngưỡng của đạo Phật là sử dụng các thực phẩm thực vật, thực phẩm không có máu trong bữa ăn. Ăn chay thường dùng các loại trái cây, rau củ quả, các loại đậu giàu dưỡng chất thay thế cho các thực phẩm từ động vật. Các thực phẩm này thường cung cấp nhiều chất xơ, chất nhuận tràng lại ít chất béo nên rất tốt cho việc phòng ngừa và điều trị nhiều loại bệnh, một trong số đó là bệnh trĩ.

    Táo bón là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ, vì thế ăn chay sẽ giúp hạn chế táo bón, làm mềm phân giúp đại tiện dễ dàng, không đau rát và chảy máu. Ngoài ra còn phòng chống các bệnh hậu môn khác như nứt hậu môn, áp xe hậu môn,…

    Các loại thực phẩm thường dùng có thể điều trị bệnh trĩ:

    • Rau diếp cá: được xem là “thần dược” nhằm ngăn ngừa và trị bệnh trĩ hiệu quả nhất. Mỗi ngày ăn sống rau diếp cá kết hợp các loại rau khác trong bữa ăn hoặc xay nhuyễn rau diếp cá với 1 tý muối đem uống. Nên sử dụng rau diếp cá kiên trì đều đặn mỗi ngày để có tác dụng tốt nhất.
    • Đu đủ: đây là 1 thực phẩm có tính nhuận tràng cao, giúp thanh nhiệt cơ thể và phòng tránh táo bón hiệu quả. Đối với người bệnh trĩ có thể xay đu đủ với hồng và dâu tây uống rất hiệu quả.
    • Những người bị trĩ ra máu, đại tiện táo bón nên ăn 1-2 quả chuối tiêu vào mỗi buổi sáng, lúc mới ngủ dậy và bụng còn đói. Nếu ra máu nhiều, hãy ăn mứt hồng nấu nhừ ngày 2 lần trong bữa điểm tâm, mỗi lần 1-2 quả.
    • Sung 1-2 quả nấu lên ăn hoặc ăn sống trong lúc bụng đói, ngày 2 lần (tùy tình trạng bệnh, có thể tăng gấp đôi liều dùng).
    • Ổi vừa chín tới, gọt bỏ vỏ ăn ngày vài quả. Nếu như ăn ổi cả vỏ thì có thể gây táo bón, nhưng nếu gọt vỏ thì lại hóa ra như thuốc nhuận tràng.


    Ngoài cách sự dụng các thực phẩm trên, mọi người cũng nên uống nhiều nước mỗi ngày, kết hợp với việc vận động cơ thể, tập thói quen đại tiện vào mỗi buổi sáng có như vậy việc điều trị bệnh trĩ mới có hiệu quả tốt nhất.

    Thông tin liên hệ: PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHONG
    Địa chỉ: 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

    Thứ Sáu, 11 tháng 11, 2016

    Nguyên nhân và phòng chống bệnh mạch lươn

    Theo các chuyên gia về hậu môn trực tràng cho biết bệnh mạch lươn, bệnh rò hậu môn, hiện nay số lượng người mắc bệnh ngày càng nhiều. Bệnh gây ra lở loét, chảy mủ, đau đớn làm ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày của người bệnh. Vậy nguyên nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh bệnh thế nào?



    Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh mạch lươn:

    • Các tĩnh mạch vùng hậu môn hoạt động kém gây ảnh hưởng đến việc lưu thông máu tại khu vực này.
    • Các ổ mủ rò rỉ và viêm nhiễm do tác động của các cơ thắt hậu môn
    • Viêm loét áp xe hậu môn lâu ngày không được chữa trị sẽ biến chứng hình thành lỗ rò.
    • Ổ apxe quanh hậu môn trực tràng bị vỡ ra hoặc bên ngoài hậu môn có nhiều vết nứt, mủ chảy ra bên ngoài gây viêm nhiễm dần dần hình thành mạch lươn.
    • Nhiễm trùng các tuyến lỗ vùng hậu môn có khả năng gặp nhất là vi khuẩn E. Coli, trực khuẩn mủ xanh (P. aerruginosa). Đây là các loại vi khuẩn có mặt có khả năng xuyên trong đại tràng cũng như liên tục được đào thải ra ngoài theo phân, vì vậy rất dễ nhiễm các tuyến hậu môn.
    • Ngoài ra, vi khuẩn tụ cầu (Staphylococcus), liên cầu (Streptococcus), vi nấm và đặc biệt nhất là vi khuẩn lao (Mycobacterium) là những loại vi khuẩn có khả năng gặp gây ra áp-xe làm bệnh mạch lươn.

    Phòng chống bệnh mạch lươn như thế nào?

    Các bác sĩ phòng khám đa khoa Hồng Phong đưa ra lời khuyên về cách phòng chống bệnh mạch lươn như sau:

    1. Thiết lập một thói quen ăn uống lành mạnh, do bệnh rò vùng hậu môn có khả năng có liên quan tới chế độ ăn ( thực phẩm tốt cho người mắc bệnh rò vùng hậu môn ), đối với những đồ ăn nhiều dầu mỡ, thức ăn cay nóng, các chất kích thích có khả năng làm nóng trong, do vậy không thể nào ăn nhiều những chất nói trên, mà bắt buộc ăn những thức ăn thanh đạm giàu vitamin, như đậu xanh, củ cải, bí đao…còn đối với bệnh nhân bị rò ở vùng hậu môn lâu ngày không khỏi buộc phải ăn những đồ ăn nhiều protein như thịt nạc, thịt bò, nấm….

    2 . Nếu như xuất hiện hiện tượng tại vùng hậu môn nóng rát khó chịu, hậu môn căng nặng, bắt buộc bắt buộc sớm đến các cơ sở y tế thăm khám xác định căn nguyên từ đó sớm trị bệnh.

    3. kịp thời trị bệnh các bệnh như nhọt tại vùng hậu môn, viêm xoang ở hậu môn, nứt kẽ hậu môn…tránh những bệnh trên phát triển thành apxe cũng như rò hậu môn.

    4. Tích cực trị bệnh những bệnh dễ dẫn tới apxe vùng hậu môn như bệnh Crohn, viêm loét đại tràng, lao đường ruột,…

    5. Sớm chữa trị các bệnh mãn tính khác, như bệnh tiểu đường, buộc phải sớm trị bệnh mới có khả năng khống chế trường hợp viêm nhiễm hậu môn do bệnh tiểu đường làm.


    6 . Phòng tránh táo bón và tiêu chảy có ý nghĩa rất quan trọng trong phòng apxe ở hậu môn, từ đó tránh được rò hậu môn: phải hình thành thói quen đại tiện đúng giờ, nhằm tránh táo bón, làm tổn thương đến mạch máu, dẫn tới viêm nhiễm. Hầu hết tiêu chảy đều kèm theo viêm trực tràng và viêm xoang ở hậu môn khiến cho trường hợp viêm nhiễm tăng nặng.

    7. Nên thường xuyên vận động cơ thể, tăng cường thể chất nhằm gia tăng và cải thiện tuần hoàn máu thân thể nói chung và tuần hoàn máu ở vùng hậu môn trực tràng nói riêng, nâng cao khả năng kháng bệnh và phòng tránh xảy ra viêm nhiễm.

    8. Nếu như xảy ra hiện tượng viêm nhiễm trực tràng vùng hậu môn, phải lập tức tới các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị triệt để, song song áp dụng các biện pháp chống viêm hiệu quả, bao gồm trị bệnh toàn thân và cục bộ, tránh viêm nhiễm kéo dài, lan rộng.

    Thông tin liên hệ: PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHONG
    Địa chỉ: 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

    Nguồn: http://bitridicauramau.blogspot.com/

    Chủ Nhật, 30 tháng 10, 2016

    Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong




    Thông tin liên hệ: PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHONG
    Địa chỉ: 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

    Thứ Hai, 17 tháng 10, 2016

    Bệnh lòi dom là bệnh gì?

    Bệnh lòi dom là tên dân gian thường gọi của bệnh trĩ ngày nay. Bệnh lòi dom không phải là bệnh nan y nhưng gây ra đau đớn và ảnh hưởng đến tâm lý, đời sống sinh hoạt của người bệnh. Bệnh lòi dom nếu chữa trị sớm sẽ hồi phục nhanh nhưng nếu chủ quan không điều trị sẽ tạo ra các biến chứng nguy hiểm hơn, có thể gây ung thư trực tràng.

    Tóm tắt kiến thức về bệnh trĩ.


    Bệnh trĩ, dân gian còn gọi là bệnh lòi dom, bệnh rất phổ biến ngày nay, không chừa một ai từ người già đến trẻ nhỏ. Dấu hiệu phát hiện bệnh trĩ cơ bản nhất là hiện tượng đi cầu ra máu đỏ tươi. Các bác sĩ khuyên bệnh nhân nên sớm đến khám khi phát hiện dấu hiệu trên nhằm giảm thời gian cũng như chi phí điều trị.