Thứ Hai, 17 tháng 10, 2016

Tóm tắt kiến thức về bệnh trĩ.


Bệnh trĩ, dân gian còn gọi là bệnh lòi dom, bệnh rất phổ biến ngày nay, không chừa một ai từ người già đến trẻ nhỏ. Dấu hiệu phát hiện bệnh trĩ cơ bản nhất là hiện tượng đi cầu ra máu đỏ tươi. Các bác sĩ khuyên bệnh nhân nên sớm đến khám khi phát hiện dấu hiệu trên nhằm giảm thời gian cũng như chi phí điều trị.



Các nguyên nhân gây ra bệnh trĩ:

  • Do bị táo bón thường xuyên vì ăn uống không hợp lý thiếu chất xơ.
  • Do thường hay ngồi và đứng làm việc liên tục.
  • Do tập thể dục quá sức, khuân vác nặng.

Các dấu hiệu để phát hiện bệnh trĩ:



  • Dễ thấy nhất là dấu hiệu đi ngoài ra máu đỏ tươi, máu dính trên phân hoặc giấy vệ sinh.
  • Đau và nóng rát tại vùng hậu môn trong khi và sau khi đi cầu.
  • Cảm thấy ẩm ướt, ngứa ngáy vùng hậu môn.
  • Có cảm giác có khối thịt dư lòi ra ở hậu môn.

Bệnh trĩ được phân thành:

  • Trĩ ngoại: búi trĩ có gốc phát sinh trên đường lược bên ngoài hậu môn, có thể dùng tay sờ để phát hiện.
  • Trĩ nội: búi trĩ phát triển phía bên trong thành hậu môn, bệnh nhân thấy cộm cộm trong hậu môn, phải dùng phương pháp nội soi trực tràng để phát hiện.
  • Trĩ hỗn hợp: là do búi trĩ nội và búi trĩ ngoại kết hợp với nhau, bệnh thường xảy ra ở phụ nữ sau khi sinh.
  • Ngoài ra bệnh trĩ còn chia thành 4 mức độ bệnh, nhẹ nhất là trĩ độ 1 nặng nhất là trĩ độ 4.

Phương pháp chữa bệnh trĩ:
Tùy theo mức độ bệnh mà chữa trị khác nhau.

  • Trĩ độ 1-2 thì chữa bằng thuốc đặc trị, kết hợp với ăn uống hợp lý hạn chế táo bón.
  • Trĩ đô 3-4 phải điều trị bằng phương pháp phẫu thuật cắt trĩ. Phương pháp phẫu thuật hiện nay rất nhiều nhưng mang lại hiệu quả cao, được áp dụng rộng rãi ngày nay là phương pháp PPH và HCPT.

Thông tin liên hệ: PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHONG
Địa chỉ: 161-162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

Nguồn: http://bitridicauramau.blogspot.com