Thứ Sáu, 30 tháng 12, 2016

Làm thế nào để điều trị bệnh trĩ nội cấp độ nặng?

Bệnh trĩ nội bao gồm 4 cấp độ chính, biểu hiện và cách chữa trị ở mỗi cấp độ bệnh sẽ khác nhau. Trong đó, bệnh trĩ nội phát triển đến cấp độ 3 và 4 đồng nghĩa là bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng rất dễ phát sinh biến chứng việc điều trị cũng trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Điều trị bệnh trĩ nội ở giai đoạn nặng cũng là vấn đề rất quan tâm của nhiều bệnh nhân, bài viết sau xin chia sẻ phương pháp điều trị bệnh trĩ nội ở cấp độ nặng tốt nhất.



Các dấu hiệu nhận biết trĩ nội ở cấp độ nặng

Bệnh trĩ nội có búi trĩ nằm trong ống hậu môn nên rất khó phát hiện trong giai đoạn đầu cho nên bệnh nhân không biết để sớm chữa bệnh dẫn đến bệnh phát triển nặng hơn. Ở giai đoạn nặng bệnh trĩ nội có các biểu hiện sau:
  • Trĩ nội độ 3: Kích thước búi trĩ tăng lên, các tổ chức tế bào cũng tăng, niêm mạc búi trĩ dày hơn, màu đỏ sẫm, bề mặt thô. Do búi trĩ quá to nên khi đại tiện búi trĩ sẽ lòi ra ngoài và không thể tự co lên được như trước, người bệnh phải dùng tay đẩy lên. Nếu búi trĩ nội thường xuyên bị sa ra ngoài sẽ làm cơ thắt hậu môn bị nhão và sẽ lòi ra thường xuyên khi đi lại nhiều hoặc ngồi xổm…
  • Trĩ nội độ 4: Búi trĩ  sa hẳn ra ngoài hậu môn, lúc này không thể dùng tay đẩy búi trĩ vào bên trong hậu môn được nữa, gây trở ngại cho tĩnh mạch hồi lưu, búi trĩ bị tụ máu và sưng to, bên trong hình thành máu cục, thậm chí có thể bị hoại tử, gây sa nghẹt, viêm nhiễm dẫn đến các bệnh hậu môn khác.

Làm thế nào để điều trị bệnh trĩ nội cấp độ nặng?

  • Do trĩ nội độ 3 và trĩ nội độ 4 đã ở cấp độ nặng, búi trĩ đã sa ra ngoài hậu môn, nên việc sử dụng thuốc hay các bài thuốc dân gian sẽ không mang lại hiệu quả nữa. Cách tốt nhất để điều trị trĩ nội ở giai đoạn này là phẫu thuật loại bỏ tận gốc búi trĩ.
  • Phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ nhằm phục hồi chức năng cơ hậu môn, giúp bệnh nhân không còn cảm giác đau đớn, ngứa ngáy khó chịu của bệnh trĩ nội nữa. Sau khi phẫu thuật xong bệnh nhân sẽ được áp dụng một số loại thuốc chống nhiễm khuẩn, hồi phục vết thương nhanh hơn giúp khắc phục bệnh một cách tốt hơn. Phương pháp phẫu thuật cắt trĩ tốt nhất và hiệu quả cao nhất hiện nay là 2 kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH và HCPT, hiện đang được áp dụng tại Phòng khám đa khoa Hồng Phong.

  • Ngoài việc thực hiện phẫu thuật cắt búi trĩ ra thì người bệnh cần chú ý tới việc phòng ngừa bệnh tái phát lại bằng việc thực hiện tốt chế độ ăn uống hợp lý,khoa học, phòng tránh táo bón, thường xuyên vận động hàng ngày, nên tập thói quen đại tiện mỗi ngày,…
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160-1620 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

Thứ Hai, 26 tháng 12, 2016

Chữa trị bệnh trĩ nội độ 1 như thế nào?

Bệnh trĩ là một căn bệnh trực tràng hậu môn, trĩ có 2 dạng: trĩ nội và trĩ ngoại. Trong đó, trĩ nội thường khó điều trị hơn so với trĩ ngoại. Vì thế nên điều trị bệnh trĩ nội ngay từ giai đoạn đầu sẽ giúp các bệnh nhân gặp nhiều phiền phức sau này. Sau đây các chuyên gia phòng khám đa khoa  Hồng Phong xin chia sẽ cách điều trị trĩ nội độ 1 qua bài viết sau.

Thứ Tư, 14 tháng 12, 2016

Chữa bệnh trĩ ở đâu tốt nhất và an toàn không đau tại TPHCM


Bệnh trĩ gồm 4 giai đoạn bệnh từ nhẹ đến nặng sẽ có phương pháp điều trị khác nhau. Các bệnh nhân vì không nắm được thông tin về bệnh nên không biết khi nào mới cần đến cắt trĩ vì thể cứ nghĩ là bệnh trĩ là phải cắt nên ngại đi chữa bệnh vì sợ đau. Vậy phẫu thuật cắt trĩ có đau không?

Thứ Ba, 6 tháng 12, 2016

Người bệnh bị trĩ và đi cầu ra máu có sao không?

Khi thấy các dấu hiệu như ngứa ngáy hậu môn, đau rát hậu môn khi đi cầu và đại tiện ra máu đỏ nhỏ giọt thì có khả năng cao bạn đã mắc phải bệnh trĩ. Nhiều bệnh nhân rất chủ quan khi bị trĩ đi cầu ra máu không chịu điều trị sớm dẫn đến các giai đoạn nặng hơn của bệnh đặc biệt là các biến chứng nguy hiểm.



Nguyên nhân khiến người bị trĩ đi ngoài ra máu nhiều

  • Do ăn nhiều thức ăn dầu mỡ, cay nóng hay uống nhiều bia rượu, cà phê,… khiến cơ thể bị nóng gây ra táo bón. Khi đi đại tiện, người bị trĩ ỉa ra máu do phân khô và cứng gây tổn thương các tĩnh mạch ở hậu môn.
  • Đối với phụ nữ có bầu do thai nhi ngày càng lớn gây sức ép lên vùng bụng kết hợp với chế độ ăn uống kiêng cử thiếu chất xơ nên rất dễ bị trĩ đi ngoài ra máu nhiều.

Vậy người bệnh trĩ bị đi cầu ra máu có sao không?

  • Hiện tượng này xảy ra thường xuyên rất gây tác hại đến sức khỏe của người bệnh như: thiếu máu cục bộ gây mệt mỏi, chóng mặt, suy giảm trí nhớ, mất tập trung,…
  • Máu chảy ra nhiều cho thấy mức độ của bệnh đang ở giai đoạn nặng, tỷ lệ xảy ra biến chứng của trĩ rất cao nếu không được điều trị kịp thời và đúng lúc.
  • Đi cầu ra máu khi bị trĩ có thể mắc các căn bệnh hậu môn khác như: nứt kẽ hậu môn, áp xe hậu môn hoặc rò hậu môn,… do không vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn nên gây ra viêm nhiễm.

Làm thế nào để giúp người bị trĩ hết tình trạng đi ngoài ra máu?

Theo các chuyên gia chuyên khoa hậu môn trực tràng phòng khám đa khoa Hồng Phong chia sẻ, để không còn tình trạng mỗi lần đi cầu lại ra máu các bệnh nhân, đặc biệt là phụ nữ có thai, nên thực hiện tốt các điều sau:
  • Bổ sung khẩu phần ăn nhiều chất xơ giúp ngăn ngừa táo bón và nhuận tràng, uống nhiều nước mỗi ngày để thanh nhiệt cơ thể, làm mềm phân.
  • Ăn các thực phẩm giàu chất sắt nhằm bổ sung lượng máu mất như: hạt điều, hạnh nhân, khoai lang,cá ngừ, gan động vật, tôm cua,… ăn các thực phẩm có tác dụng kháng viêm cầm máu như: quả óc chó, thịt rùa, ruột già lợn,.
  • Thường xuyên vận động, tập thể dục mỗi ngày nhằm tăng cường sự bền bỉ dẻo dai cho các tĩnh mạch hậu môn và tăng cường sức đề kháng.
  • Hạn chế ngồi lâu, rặn mạnh khi đi cầu.
Thông tin liên hệ: PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHONG
Địa chỉ: 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM