Thứ Sáu, 25 tháng 11, 2016

Biến chứng bệnh trĩ ngoại và phương pháp điều trị


Bệnh trĩ ngoại tuy không nguy hiểm nhưng nếu chủ quan không chữa trị hoặc chữa trị không đúng sẽ phát sinh các biến chứng gây phiền phức cho đời sống sinh hoạt và chất lượng công việc, nghiêm trọng hơn có thể nguy hại tính mạng của bệnh nhân.

Đa phần các bệnh nhân trĩ phát sinh biến chứng thường ở giai đoạn nặng (trĩ độ 4) lúc này búi trĩ rất to lại nằm ngay khu vực nhiều vi khuẩn (hậu môn) nên dẫn đến biến chứng là điều không tránh khỏi.


    Sau đây là các biến chứng của bệnh trĩ ngoại:

    • Bị tắc trĩ: Sự tích tụ máu khiến các búi trĩ phồng to, cản trở quá trình lưu thông máu tại tĩnh mạch và động mạch ở hậu môn và tình trạng này ngày càng làm búi trĩ to hơn. Nếu không chữa kịp thời, các cục máu đông không được giải phóng thì nguy cơ hình thành các ổ apxe nhiễm khuẩn là rất cao. Để chấm dứt đau đớn, người bệnh cần có biện pháp lấy bọc máu ra như chích, phẫu thuật,…càng sớm càng tốt.
    • Bị sa nghẹt trĩ: là khi búi trĩ đã sa ra ngoài hậu môn, gặp tình trạng tắc mạch dẫn đến phù nề. Lúc này, búi trĩ sẽ không thể tự thụt lại vào trong hậu môn được, thậm chí, dùng tác động từ tay cũng rất khó đẩy búi trĩ vào trong. Nếu nhìn thấy mặt trong của búi trĩ có màu nâu đỏ và mặt ngoài của búi trĩ chuyển sang màu xám kèm theo dấu hiệu sưng phù thì bệnh nhân cần gặp bác sĩ gấp trước khi tình trạng hoại tử chuyển biến nghiêm trọng hơn. Người bệnh sẽ cảm thấy vô cùng đau đớn, khó chịu.
    • Bị nhiễm khuẫn: khi phát hiện bệnh trĩ ngoại, nếu người bệnh không có những biện pháp vệ sinh đúng cách, sẽ dễ bị viêm nhiễm, phù nề và sưng to dẫn đến tình trạng nóng rát, ngứa ngáy vùng hậu môn. Tình trạng này sẽ khiến người bệnh gặp rất nhiều phiền toái trong sinh hoạt thường ngày.
    • Bị bội nhiễm: nếu búi trĩ thường xuyên sa ra ngoài gây chảy máu liên tục, bệnh nhân bị bệnh trĩ ngoại có nguy cơ bị bội nhiễm rất cao. Bởi vị trí búi trĩ là nơi mà phân và nước tiểu cùng vô số vi khuẩn gây bệnh bắt buộc phải đi qua trong quá trình sinh lý của con người. Bội nhiệm có thể dẫn đến các bệnh khác nghiêm trọng hơn khiến người bệnh gặp nhiều nguy hiểm đến chính tính mạng của mình.

    Phương pháp điều trị các biến chứng của trĩ ngoại:

    • Hiện nay 2 phương pháp HCPT và PPH được các chuyên gia đánh giá là các phương pháp điều trị bệnh trĩ cũng như các biến chứng nguy hiểm của trĩ ngoại hiệu quả nhất. Thời gian thực hiện  phương pháp này rất ngắn, khả năng hồi phục lại nhanh, ít chảy máu và ít gây đau nên rất được bệnh nhân ưa chuộng.


    • Cũng chính nhờ áp dụng 2 phương pháp này trong điều trị các bệnh về hậu môn trực tràng đã góp phần tạo nên tên tuổi cũng như uy tín của phòng khám đa khoa Hồng PHong tại TPHCM.
    • Nếu chưa biết điều trị biến chứng của bệnh trĩ ngoại ở đâu các bạn nên ghé qua phòng khám hoặc liên hệ trực tiếp qua hotline 028 3294 5555
    Thông tin liên hệ: PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHONG
    Địa chỉ: 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM


    Chủ Nhật, 13 tháng 11, 2016

    Ăn chay có chữa được bệnh trĩ

    Các thực phẩm giàu chất xơ là thành phần không thể thiếu trong việc phòng chống và điều trị bệnh trĩ. Chính điều này khiến cho một số bệnh nhân mắc bệnh trĩ chuyển qua ăn chay mỗi ngày. Vậy ăn chay thật sự có thể chữa bệnh trĩ không? Chúng ta hãy xem qua bài viết sau.

    Ăn chay có chữa được bệnh trĩ?



    Các chuyên gia hậu môn trực tràng phòng khám đa khoa Hồng Phong chia sẻ: Ăn chay theo tính ngưỡng của đạo Phật là sử dụng các thực phẩm thực vật, thực phẩm không có máu trong bữa ăn. Ăn chay thường dùng các loại trái cây, rau củ quả, các loại đậu giàu dưỡng chất thay thế cho các thực phẩm từ động vật. Các thực phẩm này thường cung cấp nhiều chất xơ, chất nhuận tràng lại ít chất béo nên rất tốt cho việc phòng ngừa và điều trị nhiều loại bệnh, một trong số đó là bệnh trĩ.

    Táo bón là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ, vì thế ăn chay sẽ giúp hạn chế táo bón, làm mềm phân giúp đại tiện dễ dàng, không đau rát và chảy máu. Ngoài ra còn phòng chống các bệnh hậu môn khác như nứt hậu môn, áp xe hậu môn,…

    Các loại thực phẩm thường dùng có thể điều trị bệnh trĩ:

    • Rau diếp cá: được xem là “thần dược” nhằm ngăn ngừa và trị bệnh trĩ hiệu quả nhất. Mỗi ngày ăn sống rau diếp cá kết hợp các loại rau khác trong bữa ăn hoặc xay nhuyễn rau diếp cá với 1 tý muối đem uống. Nên sử dụng rau diếp cá kiên trì đều đặn mỗi ngày để có tác dụng tốt nhất.
    • Đu đủ: đây là 1 thực phẩm có tính nhuận tràng cao, giúp thanh nhiệt cơ thể và phòng tránh táo bón hiệu quả. Đối với người bệnh trĩ có thể xay đu đủ với hồng và dâu tây uống rất hiệu quả.
    • Những người bị trĩ ra máu, đại tiện táo bón nên ăn 1-2 quả chuối tiêu vào mỗi buổi sáng, lúc mới ngủ dậy và bụng còn đói. Nếu ra máu nhiều, hãy ăn mứt hồng nấu nhừ ngày 2 lần trong bữa điểm tâm, mỗi lần 1-2 quả.
    • Sung 1-2 quả nấu lên ăn hoặc ăn sống trong lúc bụng đói, ngày 2 lần (tùy tình trạng bệnh, có thể tăng gấp đôi liều dùng).
    • Ổi vừa chín tới, gọt bỏ vỏ ăn ngày vài quả. Nếu như ăn ổi cả vỏ thì có thể gây táo bón, nhưng nếu gọt vỏ thì lại hóa ra như thuốc nhuận tràng.


    Ngoài cách sự dụng các thực phẩm trên, mọi người cũng nên uống nhiều nước mỗi ngày, kết hợp với việc vận động cơ thể, tập thói quen đại tiện vào mỗi buổi sáng có như vậy việc điều trị bệnh trĩ mới có hiệu quả tốt nhất.

    Thông tin liên hệ: PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHONG
    Địa chỉ: 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

    Thứ Sáu, 11 tháng 11, 2016

    Nguyên nhân và phòng chống bệnh mạch lươn

    Theo các chuyên gia về hậu môn trực tràng cho biết bệnh mạch lươn, bệnh rò hậu môn, hiện nay số lượng người mắc bệnh ngày càng nhiều. Bệnh gây ra lở loét, chảy mủ, đau đớn làm ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày của người bệnh. Vậy nguyên nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh bệnh thế nào?



    Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh mạch lươn:

    • Các tĩnh mạch vùng hậu môn hoạt động kém gây ảnh hưởng đến việc lưu thông máu tại khu vực này.
    • Các ổ mủ rò rỉ và viêm nhiễm do tác động của các cơ thắt hậu môn
    • Viêm loét áp xe hậu môn lâu ngày không được chữa trị sẽ biến chứng hình thành lỗ rò.
    • Ổ apxe quanh hậu môn trực tràng bị vỡ ra hoặc bên ngoài hậu môn có nhiều vết nứt, mủ chảy ra bên ngoài gây viêm nhiễm dần dần hình thành mạch lươn.
    • Nhiễm trùng các tuyến lỗ vùng hậu môn có khả năng gặp nhất là vi khuẩn E. Coli, trực khuẩn mủ xanh (P. aerruginosa). Đây là các loại vi khuẩn có mặt có khả năng xuyên trong đại tràng cũng như liên tục được đào thải ra ngoài theo phân, vì vậy rất dễ nhiễm các tuyến hậu môn.
    • Ngoài ra, vi khuẩn tụ cầu (Staphylococcus), liên cầu (Streptococcus), vi nấm và đặc biệt nhất là vi khuẩn lao (Mycobacterium) là những loại vi khuẩn có khả năng gặp gây ra áp-xe làm bệnh mạch lươn.

    Phòng chống bệnh mạch lươn như thế nào?

    Các bác sĩ phòng khám đa khoa Hồng Phong đưa ra lời khuyên về cách phòng chống bệnh mạch lươn như sau:

    1. Thiết lập một thói quen ăn uống lành mạnh, do bệnh rò vùng hậu môn có khả năng có liên quan tới chế độ ăn ( thực phẩm tốt cho người mắc bệnh rò vùng hậu môn ), đối với những đồ ăn nhiều dầu mỡ, thức ăn cay nóng, các chất kích thích có khả năng làm nóng trong, do vậy không thể nào ăn nhiều những chất nói trên, mà bắt buộc ăn những thức ăn thanh đạm giàu vitamin, như đậu xanh, củ cải, bí đao…còn đối với bệnh nhân bị rò ở vùng hậu môn lâu ngày không khỏi buộc phải ăn những đồ ăn nhiều protein như thịt nạc, thịt bò, nấm….

    2 . Nếu như xuất hiện hiện tượng tại vùng hậu môn nóng rát khó chịu, hậu môn căng nặng, bắt buộc bắt buộc sớm đến các cơ sở y tế thăm khám xác định căn nguyên từ đó sớm trị bệnh.

    3. kịp thời trị bệnh các bệnh như nhọt tại vùng hậu môn, viêm xoang ở hậu môn, nứt kẽ hậu môn…tránh những bệnh trên phát triển thành apxe cũng như rò hậu môn.

    4. Tích cực trị bệnh những bệnh dễ dẫn tới apxe vùng hậu môn như bệnh Crohn, viêm loét đại tràng, lao đường ruột,…

    5. Sớm chữa trị các bệnh mãn tính khác, như bệnh tiểu đường, buộc phải sớm trị bệnh mới có khả năng khống chế trường hợp viêm nhiễm hậu môn do bệnh tiểu đường làm.


    6 . Phòng tránh táo bón và tiêu chảy có ý nghĩa rất quan trọng trong phòng apxe ở hậu môn, từ đó tránh được rò hậu môn: phải hình thành thói quen đại tiện đúng giờ, nhằm tránh táo bón, làm tổn thương đến mạch máu, dẫn tới viêm nhiễm. Hầu hết tiêu chảy đều kèm theo viêm trực tràng và viêm xoang ở hậu môn khiến cho trường hợp viêm nhiễm tăng nặng.

    7. Nên thường xuyên vận động cơ thể, tăng cường thể chất nhằm gia tăng và cải thiện tuần hoàn máu thân thể nói chung và tuần hoàn máu ở vùng hậu môn trực tràng nói riêng, nâng cao khả năng kháng bệnh và phòng tránh xảy ra viêm nhiễm.

    8. Nếu như xảy ra hiện tượng viêm nhiễm trực tràng vùng hậu môn, phải lập tức tới các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị triệt để, song song áp dụng các biện pháp chống viêm hiệu quả, bao gồm trị bệnh toàn thân và cục bộ, tránh viêm nhiễm kéo dài, lan rộng.

    Thông tin liên hệ: PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHONG
    Địa chỉ: 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

    Nguồn: http://bitridicauramau.blogspot.com/